Tuesday, 30/04/2024

7 triệu chứng của cao huyết áp

14:41 14/07/2021

Tạp chí Khỏe Đẹp 365 Người bị cao huyết áp thường đau ngực dữ dội, đau đầu dữ dội kèm theo lú lẫn, mờ mắt.

Huyết áp cao là bao nhiêu?

Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet

Như đề cập ở trên, huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Huyết áp được xác định dựa trên 2 chỉ số (Huyết áp tâm thu/Huyết áp tâm trương):

Huyết áp tâm thu (ứng với giai đoạn tim co bóp tống máu đi): Có giá trị cao hơn do dòng máu trong động mạch lúc này đang được tim đẩy đi.

Huyết áp tâm trương (ứng với giai đoạn giãn nghỉ giữa hai lần đập liên tiếp của tim): Có giá trị thấp hơn do mạch máu lúc này không phải chịu áp lực tống máu từ tim.
Để trả lời cho vấn đề “Huyết áp cao là bao nhiêu”, hàng loạt các hướng dẫn điều trị của những quốc gia, hiệp hội và nhiều nhà khoa học hàng đầu về tim mạch trên thế giới đã được đưa ra. Việc chẩn đoán và chiến lược điều trị của các bác sĩ chuyên khoa tim mạch tại nước ta hiện nay thường tuân theo hướng dẫn điều trị cập nhật của Hiệp hội Tim mạch Châu Âu (ESC). Theo hướng dẫn mới cập nhật của ESC năm 2018, tùy vào mức độ nghiêm trọng, cao huyết áp được phân loại như sau:

Huyết áp tối ưu: Dưới 120/80 mmHg;

Huyết áp bình thường: Từ 120/80 mmHg trở lên;

Huyết áp bình thường cao: Từ 130/85 mmHg trở lên;

Tăng huyết áp độ 1: Từ 140/90 mmHg trở lên;

Tăng huyết áp độ 2: Từ 160/100 mmHg trở lên;

Tăng huyết áp độ 3: Từ 180/110 mmHg trở lên;

Cao huyết áp tâm thu đơn độc: Khi huyết áp tâm thu từ 140 mmHg trở lên, trong khi huyết áp tâm trương dưới 90 mmHg

Tiền tăng huyết áp khi:

Huyết áp tâm thu > 120 - 139mmHg và huyết áp tâm trương > 80-89mmHg.Ngoài ra, theo Hiệp hội Tim mạch Việt Nam, huyết áp đạt dưới 120/80 mmHg được coi là mức bình thường. Khi huyết áp luôn ở mức từ 140/90 mmHg trở lên thì được xem là tình trạng tăng huyết áp.

Triệu chứng cao huyết áp

Theo đó, 7 triệu chứng sau cành bảo bạn đang bị cao huyết áp, cần gọi xe cấp cứu gấp, đó là: Đau ngực dữ dội; đau đầu dữ dội kèm theo lú lẫn và mờ mắt; buồn nôn và ói mửa; lo lắng nghiêm trọng; khó thở; co giật; giảm phản ứng với kích thích…

Huyết áp quá cao có thể làm tổn thương các cơ quan và có liên quan đến các biến chứng đe dọa tính mạng như đau tim, đột quỵ, suy tim hoặc thận… Một trong những nguyên nhân là do người bệnh quên hoặc uống thuốc huyết áp không đều đặn. Điều trị cơn tăng huyết áp có thể bao gồm nhập viện để dùng thuốc uống hoặc tiêm tĩnh mạch…

Theo Tiêu dùng

https://tieudung.vn/khoe-dep/7-trieu-chung-cua-cao-huyet-ap-55910.html

Chia sẻ bài viết

Chế độ ăn giúp người bệnh viêm gan ngăn ngừa tổn thương gan

Khi được chẩn đoán mắc bệnh viêm gan, ngoài việc ...

18/09/2023

Bệnh viện Bạch Mai thông tin về tình trạng 24 nạn nhân vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội

Sáng 13/9, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí ...

13/09/2023

Bệnh viện Quân y 121 không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh

Với không gian rộng rãi, chất lượng khám chữa ...

13/09/2023

Bệnh đau mắt đỏ tăng nhanh, cách nào phòng tránh?

Không đưa tay lên mắt, mũi; thường xuyên rửa tay; ...

13/09/2023

Bổ sung collagen: Lợi và hại thế nào?

Collagen là một loại thực phẩm bổ sung khá phổ ...

13/09/2023

Các bài thuốc dân gian giải rượu

Rượu bia là một thức uống không thể thiếu trong ...

13/09/2023

Thời điểm tập thể dục tốt nhất cho sức khỏe?

Tập thể dục mang lại nhiều lợi ích cho cơ thể, ...

13/09/2023

Căn bệnh hơn 50% người già ở TP.HCM mắc phải

Qua khám sức khỏe và tầm soát bệnh mạn tính không ...

13/09/2023

Top các bệnh nghề nghiệp mà nhân viên văn phòng hay gặp phải

Những người thường xuyên làm việc trong phòng kín ...

13/09/2023

Mất tiền xăm môi, người phụ nữ nhận lại đôi môi bị nhiễm trùng

Phòng khám Da liễu, BVĐK tỉnh Phú Thọ vừa tiếp ...

13/09/2023
Thong ke