Ung thư là căn bệnh nguy hiểm và không chừa một ai. Quá trình điều trị ung thư lại rất đau đớn và ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh. Hầu như cách chữa trị nào cũng có tác dụng phụ khiến cơ thể yếu đi rõ rệt.
Mối liên quan giữa bệnh tim mạch và giấc ngủ ngắt quãng từng được nghiên cứu nhưng đây là nghiên cứu đầu tiên xem xét cẩn thận mối quan hệ giữa giấc ngủ ngắt quãng và những đo lường vi thể một cách chi tiết tổn thương mạch máu và sự nhồi máu trong mô não của người chết.
Giấc ngủ ngắt quãng là giấc ngủ bị đánh thức lặp đi lặp lại nhiều lần trong một đêm. Trong nghiên cứu trên, giấc ngủ bị ngắt quãng trung bình khoảng 7 lần mỗi giờ. Các nhà nghiên cứu đã xem xét não của 315 người chết (tuổi trung bình 90, phụ nữ chiếm 70%) đã trải qua ít nhất 1 tuần được theo dõi trong trạng thái nghỉ ngơi hay hoạt động. Có 29% bệnh nhân bị đột quỵ, 61% bệnh nhân có dấu hiệu tổn thương mạch máu não từ trung bình đến nặng.
Nếu giấc ngủ bị ngắt quãng càng nhiều thì mạch máu càng bị xơ vữa nặng hơn. Trong trường hợp thức giấc từ 1-2 lần trong 1 giờ ngủ thì có sự gia tăng 30% mô não bị thiếu ôxy.
Các phát hiện trên được tách biệt với các yếu
Khi bị chẩn đoán mắc ung thư , ngoài các phương pháp truyền thống thì có một cách điều trị ung thư tự nhiên mà bạn có thể tham khảo. Trong nội dung bài viết này là cây chùm ngây.
Nhiều thập kỉ qua, loại cây này đã được người dân Ấn Độ dùng để điều trị bệnh thiếu máu, viêm khớp, tiểu đường, trúng phong... Mới đây, theo báo cáo từ Trung tâm Thông tin Sinh học Quốc gia của chính phủ Mỹ, chiết xuất từ lá chùm ngây có thể tiêu diệt 93% tế bào ung thư phổi ở người trong vòng 48 giờ, đồng thời có công dụng ngăn ngừa ung thư đi căn. Sau 7 ngày từ khi thực hiện thí nghiệm thì các tế bào ung thư đã bị trừ khử hoàn toàn.
Một thí nghiệm khác cũng cho thấy chiết xuất lá chùm ngây có thể tiêu diệt 97% tế bào ung thư tuyến tụy trong vòng 72 tiếng. Chùm ngây còn tiêu diệt được ít nhất 6 loại ung thư khác bao gồm ung thư vú, da, buồng trứng, ruột kết, gan, u tủy...
Cây chùm ngây giàu vitamin và khoáng chất như canxi, kali, sắt... biến nó trở thành loại thảo dược hiệu quả cho những người đang phải chiến đấu với bệnh tật. Quan trọng hơn, cây chùm ngây có chứa benzyl isothiocyanate, một chất chống ung thư mạnh mẽ, giúp đem lại tác dụng tương tự như hóa trị mà lại không gây tác dụng phụ.
Đối với những ai vẫn ưu tiên dùng phương pháp xạ trị và hóa trị, bạn có thể bổ sung chùm ngây để tăng cường sức đề kháng, nhằm chống lại các tác dụng phụ mà xạ trị và hóa trị gây ra.
Tất cả mọi bộ phận trên cây chùm ngây đều có thể ăn được. Bạn có thể nấu súp, dùng làm trà để uống hoặc chế biến nhiều món ăn khác nhau. Bạn có thể nhai hạt chùm ngây để hấp thụ dinh dưỡng từ nước cốt, và bỏ xác. Thậm chí cả rễ cây cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong nấu nướng.
Lưu ý: Nghiên cứu cũng đã chứng minh chùm ngây sẽ không gây tác dụng phụ gì nếu bạn ăn dưới 6g mỗi ngày. Phụ nữ có thai không nên ăn chùm ngây vì có thể gây co thắt tử cung. Bạn cũng không nên ăn chùm ngây khi đang uống các loại thuốc trị bệnh khác, vì có thể gặp phải những phản ứng nguy hại.
tố nguy cơ tim mạch khác như chỉ số cơ thể, tình trạng hút thuốc, đái tháo đường, tăng huyết áp hay các bệnh như Alzheimer, trầm cảm, suy tim.
Theo chuyên gia thần kinh Andrew Lim của Đại học Toronto (Canada), các tổn thương não là vấn đề quan trọng bởi chúng không những dẫn đến đột quỵ mà còn gây ra suy giảm nhận thức và vận động lâu dài. Giấc ngủ ngắt quãng gây suy giảm tuần hoàn máu đến não và ngược lại, suy giảm tuần hoàn máu não lại gây ngủ ngắt quãng.
Phát hiện trên đã gợi ý rằng kiểm tra giấc ngủ là một cách hữu hiệu để nhận ra những người cao tuổi có nguy cơ bị đột quỵ . Vấn đề là cần nghiên cứu thêm để làm rõ có phải tổn thương mạch máu não là hậu quả hay nguyên nhân của ngủ ngắt quãng và vai trò của các bệnh lý đặc hiệu gây ngủ ngắt quãng như ngừng thở lúc ngủ và các nguyên nhân khác.